Xin liên kết với chúng tôi!

Hàng triệu sinh vật màu xanh kỳ lạ dạt bờ biển Mỹ

Hàng triệu sinh vật màu xanh lá cây kỳ lạ Velella velella hay còn gọi là “thủy thủ theo gió” dạt vào các bãi biển đầy đá ở California vào mùa xuân năm nay. Theo các hành trình quay vòng Thái Bình Dương kéo dài nhiều tháng, thường từ bờ biển California đến Nhật Bản, chúng có thể trở nên phổ biến hơn khi đại dương ấm lên do biến đổi khí hậu. Điều này khiến các nhà khoa học phải suy nghĩ xem liệu những sinh vật nhỏ màu xanh đầy lôi cuốn này có thể có tác động phức tạp đến đại dương hơn những gì chúng ta đã nghĩ trước đây hay không. Velella velella ăn động vật phù du, ấu trùng cá và đặc biệt là trứng cá, có khả năng ảnh hưởng đến các loài cá.


Ô nhiễm nhựa trong đại dương có thể làm lây nhiễm các bệnh chết người vào nguồn thức ăn qua hải sản được nuôi như nghêu hoặc hàu, một báo cáo cảnh báo.

Vi nhựa – các mảnh nhựa có đường kính nhỏ hơn 5 mm – có thể dược tạo nên bởi các sản phẩm nhựa lớn hơn bị vỡ ra, các sợi vải, đầu lọc thuốc lá hay kể cả mỹ phẩm.


“Tình Hình Khá Bi Đát”: Biến Đổi Khí Hậu Có Thể Giết Chết Tất Cả Các Rặng San Hô Trên Trái Đất Trước Năm 2100, Các Nhà Khoa Học Cảnh Báo

Biến đổi khí hậu có thể tàn phá tất cả các rặng san hô trên trái đất trước năm 2100, theo một báo cáo mới


Một giải pháp của khu vực California với sự nóng lên toàn cầu, lũ lụt và hạn hán: Nâng cao đập

Đập Folsom nằm trên viền đồi trên Thung Lũng Sacramento, cung cấp sự bảo vệ tối trọng cho khu vực thủ đô của Tiểu Bang California vốn dễ bị lũ lụt.


Mức axit ngày càng cao trong Thái Bình Dương làm cho mai cua Dungeness bị phân hủy

Tính axit làm cho mai của ấu trùng cua trở nên dễsbị tổn thương bởi các loài động vật ăn thịt hơn cũng như giảm hiệu quả của nó trong việc ủng hộ sự gia tăng của cơ bắp


Các mô hình biến đổi khí hậu dự đoán rằng các luồng nước trong đại dương sẽ chảy nhanh hơn - nhưng không sớm tới như vậy

Các luồng nước trong đại dương là các băng chuyền dưới nước giúp điều hoà khí hậu trên trái đất và chi phối các hệ thống thời tiết trên toàn thế giới.


Các Đại Dương của Thế Giới vừa Lập Kỷ Lục Cho Nhiệt Độ Cao Nhất Trong Lịch Sử Con Người

2019 là một năm kỷ lục về sự nóng lên của khí hậu toàn cầu. Tuần này, NASA và NOAA công bố rằng nhiệt độ mặt đất trong năm 2019 cao thứ hai kể từ khi việc ghi chép các dữ liệu này trong lịch sử đương đại bắt đầu.


Một “khoảng nóng” cực lớn trên THái Bình Dương giết chết gần một triệu con chim biển

Một nghiên cứu phát hành bởi Đại HọcsWashington phát hiện loài chim, thường gọi là murre, rất có thể đã chết đói trong khoảng thời gian giữa muà hè năm 2015 và muà xuân năm 2016.


Trên mặt đất, sức nóng gia tăng của Úc Châu giống như ngày tận thế. Trong đại dương điều này còn tệ hơn.

Ngay cả trước khi đại dương lên cơn sốt và đạt nhiệt độ cao chưa ai từng chứng kiến, các cây rong biển khổng lồ của Úc Châu đã bị nấu chín.


Nhiệt độ cao hơn trong biển gia tăng nguy cơ bệnh truyền nhiễm cho người và sinh vật biển

Một báo cáo mới cuả Liên Hợp Quốc, phát hành vào ngày Thứ Tư, cảnh báo rằng các đại dương của trái đất đang chịu sức ép khốc liệt từ biến đổi khí hậu, đe doạ mọi thứ từ khả năng thu hoạch hải sản cho đến sức khỏe của hàng triệu người sống dọc miền duyên hải.


99% biến mất: vì sao chúng ta không thể tìm thấy phần lớn rác nhựa trong đại dương?

Những gì các nhà khoa học có thể nhìn thấy và đo lường, trong các bãi rác trên biển và trên bờ biển chỉ giải thích được cho một phần nhỏ của tổng số nhựa xả vào nước.


19,200 ga lông nước từ San Onofre sẽ được đổ ra đại dương trong một quá trình thông thường

Southern California Edison sẽ xả 19,200 ga lông nước “không nhiễm xạ và nhiễm xạ” khoảng 1 mile ngoài bờ biển vào hôm nay, 19 Tháng 12 từ địa điểm Sản Xuất Phóng Xạ San Onofre.


Những vỏ sò tí hon cho thấy nước phía ngoài bờ biển của California đang nhiễm axit nhanh gấp hai lần đại dương trên thế giới.

Trong một nghiên cứu có một không hai, các nhà khoa học của NOAA và các đối tác khoa học sử dụng các vỏ sò siêu nhỏ từ 100 năm nay để chỉ ra rằng nước ngoài khơi của California đang nhiễm axit nhanh gấp hai lần mức nhiễm trung bình của các đại dương trên thế giới – và nguồn cung cấp hải sản nằm ngay trong tâm điểm.


Tại sao cá voi quan trọng với hệ sinh thái của chúng ta?

Cá voi là một phần quan trọng của hệ sinh thái biển cỉa chúng ta và tối quan trọng cho sức khỏe của nước trong đại dương và môi trường. Loại động vật có vú khổng lồ và oai nghiêm này giúp hàng ngàn loài sinh vật khác sống và sinh sôi.


Chống lại sự thoái hóa của đại dương có thể làm giảm ảnh hưởng của khủng hoảng khí hậu – báo cáo

Dừng việc bắt cá quá mức và sự ô nhiễm nhựa của đại dương có thể giúp chống lại tình trang khí hậu khẩn cấp bằng cách cải thiện mức độ thoái hóa của bể chứa các bon lớn nhất thế giới, một báo cáo đã chỉ ra.


Hàng Ngàn Lỗ Hổng Bí Mật Được Tìm Thấy Trên Nền Đại Dương Ngoài Bờ Biển California.

Có một sự bí ẩn trong Thái Bình Dương ngay ngoài bờ biển của Big Sur, California. Một khảo sát dưới nước tìm thấy hang ngàn lỗ tròn nhỏ được tạo nên trên mảng trầm tích mềm của nền biển.


Một lượng lớn khí thải nhà kính ẩn trong đại dương và có thể làm cho việc nóng lên trở nên tồi tệ hơn

Các nhà khoa học tìm thấy một trái bom môi trường nổ chậm đang được giấu kín – một kho chứa khí các bon và methane – rải rác dưới nền đại dương trên toàn thế giới.